Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
Ca Dao

Tiểu Luận 1 Lịch Sử

Dân Ca

Tiểu Luận 3 Ngôn Ngữ

Tiểu Luận 4 Văn Hóa

Tiểu Luận 5 Linh Tinh

Trang Phong Tục

Xin xem trang chính tại: http://e-cadao.com/phongtuc/Index.htm

Cô Hàng Xóm
Thạch Lam

Chợ Huyện một tháng sáu phiên.
Gặp cô hàng xén kết duyên Châu Trần.

Cô Tâm bớt mệt hẳn đi khi nh́n thấy cây đa và cái quán gạch lộ ra trong sương mù. Cùng một lúc, dăy tre đầu làng gần hẳn lại, cành tre nghiêng ngả dưới gió thổi và nghe thấy tiếng lá rào rào và tiếng thân tre cót két. Cô sắp về đến nhà rồi, gánh hàng trên vai nhẹ đi, và những cái uốn cong của đ̣n gánh bây giờ nhịp với chân cô bước maụ Cô thấy chắc dạ và ấm cúng trong ḷng, bỏ hẳn nỗi lo sợ từ năy vẫn quanh quẩn trong trí khi cô qua quăng đồng rộng, trơ gốc rạ dưới gió bấc vi vút từng cơn.
(Xem thêm

 

ự phát triển HỆ THỐNG TÍN NGƯỠNG của NGƯỜI VIỆT trong quá tŕnh di cư về PHƯƠNG NAM nh́n từ tục THỜ CÚNG CÁ ÔNG
Đinh văn Hạnh  (Trích từ: vannghesongcuulong.org )

Người Việt xưa vốn sống chủ yếu ở miền trung du, sau đó tràn xuống vùng đồng bằng. Trồng lúa nước là nghề truyền thống. Họ ít khi vượt biển và có những chuyến hải tŕnh dài ngày. Một số phát hiện mới, gần đây cho biết măi đến thế kỷ 15, 16 mới có những chuyến thuyền buôn Việt Nam vượt biển đưa gốm Chu Đậu ra bên ngoài, mặc dù trước đó các vua Lư, Trần ....

 

HÁT BẢ TRẠO
 
Hát Bả Trạo c̣n gọi là: “Chèo bả trạo, Ḥ đưa linh, Ḥ hầu linh” là một loại dân ca nghi lễ của cư dân ven biển từ B́nh trị Thiên đặc biệt là từ Quảng Nam – Đà Nẵng cho tới B́nh Thuận. Hát Bả trạo có nghĩa là hát có kèm theo động tác múa (bả = nắm chắc, trạo = mái chèo). Đây là một loại múa hát dân gian  được tổ chức theo tục lệ hàng năm hoặc hai ba năm một lần nhân dịp lễ tế cá ông (Hoặc lễ nghinh ông) c̣n được tŕnh diễn nhân dịp đưa tang cá ông (cá voi) và trong các lễ hội cầu mùa của ngư dân.

Chèo Bá trạo trong lễ hội Cầu ngư

Dân trí: Ngoài đội múa Gươm hầu thần, c̣n có chèo Bá trạo - tinh hoa đặc trưng trong lễ hội Cầu ngư của ngư dân ở một số vùng biển tỉnh B́nh Định mà một thời gian dài tưởng chừng thất truyền nay được phục dựng lại. Xem Tiếp

 

Mâm Ngũ Quả


Mỗi năm, cứ vào dịp Tết Nguyên đán, trên bàn thờ mọi gia đ́nh người Việt đều bày mâm ngũ quả. Với màu sắc rực rỡ, h́nh dáng độc đáo cùng những ư nghĩa sâu xa, mâm ngũ quả làm cho ngày Tết sinh động hơn, thiêng liêng hơn...
Theo quan niệm của người phương Đông xưa, thế giới được tạo nên từ 5 bản nguyên - gọi là "ngũ hành": kim (kim loại), mộc (gỗ), thuỷ (nước), hoả(lửa), thổ (đất). Tư tưởng cùng h́nh ảnh "ngũ hành" xâm nhập sâu sắc vào đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của các dân tộc phương Đông với rất nhiều biểu hiện - một trong số đó là tục lệ thờ mâm ngũ quả ngày Tết của người Việt Nam

 

Phép lạ của trầu - cau

Ơ hay, trầu cau hoá ra lại là thần dược. Và bên lề câu chuyện nghĩa t́nh ông cha ta vẫn kể, vẫn c̣n một thiên truyền kỳ hấp dẫn khác.

trầu. Ngoài vôi, cau trầu thường được ăn với vỏ cây. Cũng như ở các nước Đông Nam Á khác, cau trầu có mặt trong tất cả các buổi lễ cúng, cưới hỏi, trang hoàng, trong hoàng tộc cũng như ngoài dân gian. Nó "biểu tượng cho sự kính trọng, cho ḷng biết ơn, cho sự tạ lỗi. Mỗi khi nhà có việc, đều không thể thiếu cơi trầu, b́nh vôi - người bạn đường chung thủy của trầu cau - là quyền lực của người nội tướng trong gia đ́nh...".

 

 

 

 
Trở Về  Tiểu Luận Tiểu Luận 1 Tiểu Luận 2 Tiểu Luận 3 Tiểu Luận 4 Tiểu Luận 5 Tiểu Luận 6
Tiểu Luận 7 Tiểu Luận 8          

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 11/09/17