Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

Tục Ngữ - Ca Dao - Mối liên hệ giữa Ca Dao và Dân Ca

Định Nghĩa Tục Ngữ - Ca Dao
(bài do Julia Nguyễn cung cấp)

… Chọn một số sách biên khảo về văn chương b́nh dân hay nói rơ hơn, về thi ca truyền miệng, xuất bản tại Việt Nam trong ṿng 50 năm, từ công tŕnh của Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928) cho tới khảo luận của Vũ Ngọc Phan (1978) để rút ra một kết luận riêng cho việc dẫn dắt tuổi trẻ Việt Nam trở về con đường dân ca như chúng tôi mong muốn.

Tục ngữ là ǵ?
Trước hết, các vị tiền bối đă cho ta thấy trong phạm vi tục ngữ mà các cụ định nghĩa là "câu nói có ư nghĩa, dễ nhớ v́ có vần có điệu, lưu hành bằng cách truyền khẩu từ đi này qua đi khác", có nhiều danh từ cũng có chung một định nghĩa như tục ngữ. Chẳng hạn :
ngạn ngữ = lời xưa truyền lại.
thành ngữ = câu nói có sẵn, không thi vị người ta quen dùng.
Trong tục ngữ lại c̣n có cả :
sấm ngữ = lời tiên tri.
mê ngữ = câu đố.
lí ngữ = lời phải trái.
Và cũng trong gia đ́nh tục ngữ, người xưa c̣n có thêm :
phương ngôn = tục ngữ của một địa phương.
châm ngôn = câu nói khuyên răn đi.
Ca dao là ǵ ?
C̣n chữ "ca dao" mà các cụ định nghĩa là : "bài hát ngắn lưu hành trong dân gian" (tức là dân ca theo quan niệm thời nay) th́ ngoài danh từ đó ra c̣n có :
phong dao = câu hát dân gian, tả phong tục tập quán.
đồng dao = bài hát của trẻ em (nhi đồng ca).
dân dao = ca dao do dân chúng làm ra.
Cuối cùng, lại có cả một danh từ, có vẻ như là câu nói tắt của hai chữ "tục ngữ -- ca dao":
tục diêu (dao) = tục ngữ bằng thơ lục bát.
Ai sáng tác ca dao ?
Một giả thuyết rất hấp dẫn được đưa ra, mà Phạm Văn Diêu là người cả quyết nhất, chủ trương : Ca dao là thi ca truyền miệng có tác giả chứ không hẳn chỉ là của quần chúng vô danh.
Hơn nữa, dù là của quần chúng vô danh hay của tác giả, ta vẫn thấy công dụng của ca dao là : Ca dao làm ra để hát, ngoài những câu hay những bài có tính chất mô tả t́nh phong tục tập quán c̣n là những câu hát về thời tiết, về thời sự, tóm tắt lại là những câu hát, những bài hát có dính dấp đến chính trị, có tính chất tuyên truyền nữa.
Dân ca cổ = Ca dao
Mối liên hệ giữa dân ca cổ và ca dao là : Toàn thể h́nh thức thơ truyền miệng hoặc một bộ phận trong đó là ca dao, không hoàn toàn trở thành những bài hát dân gian, tức dân ca, nhưng ta có thể nói rằng một phần lớn dân ca cổ đều xuất xứ từ ca dao. Nếu các vị tiền bối của chúng ta chỉ mới khẳng định là có một sự liên hệ rất chặt chẽ giữa ca dao và dân ca qua những tác phẩm vừa được nêu ra th́ qua phần tới của tiểu luận này, chúng ta sẽ t́m hiểu sự liên hệ đó ra sao với phương pháp nhạc học thuần lư.
Ta có thể lập luận một cách rơ ràng hơn nữa về sự liên hệ giữa ca dao và dân ca :
Theo truyền thống văn học nghệ thuật b́nh dân Việt Nam, thơ không tách rời khỏi nhạc. Lời thơ đầu tiên có thể là câu hát đầu tiên. Như vậy, giữa dân ca và ca dao không có ranh giới. Có phân biệt th́ chỉ là khi nói tới ca dao, ta nghĩ đó là thơ dân gian. Khi nói tới dân ca, ta nghĩ đó là một thể loại ca nhạc. Hiểu theo cách thông thường :

Phân Loại Dân Ca Cổ

Ngâm, Ru
Bởi v́ dân ca gắn liền vào đời sống của người dân cho nên tôi phác họa ra những bước tiến của dân ca, khởi đầu bằng hai loại "ngâm" và "ru" là những loại ca dành cho từng cá nhân, hát một ḿnh hay để ru cho con ngủ. Đó là h́nh thức dân ca thô sơ nhất v́ (như đă nói ở trên) chỉ dùng một giai điệu nào đó, chưa cần phải sáng tạo nhịp điệu cho câu "ngâm" hay câu "ru" ngoài việc hát theo vận tiết của thơ (phần nhiều là thơ lục bát).

Ngâm Kiều:
Trăm năm trong cơi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau...
vân vân...
Ru Con:
Cái ngủ mày ngủ y y y cho à lâu
Mẹ mày đi cấy ư y a ruộng sâu
Chưa à về ...


Ḥ Làm Việc
Bước tiến thứ hai là từ dân ca của lúc ngồi hay lúc nằm trong nhà tiến tới dân ca dùng trong công việc hàng ngày (tức là loại ḥ làm việc) như "ḥ dô ta", "ḥ đẩy xe", "ḥ chèo thuyền", "ḥ cấy lúa", "ḥ đạp nước", "ḥ giă gạo" , "ḥ nện" v.v... Ở đây, dân ca không c̣n là bài hát tâm t́nh mà trở thành bài hát trợ sức làm việc, người ḥ (ḥ = hô to lên) bắt buộc phải tạo ra nhịp điệu (tiết tấu) của công việc. Dân ca không c̣n tính chất cá nhân mà mang tính chất tập thể, có giọng chính, giọng phụ, có ḥ cái, ḥ con. Ví dụ :

Ḥ Dô Ta:
Giọng chính (Ḥ cái) : Ta dô ta
Giọng phụ (Ḥ con) : Dô
Giọng chính (Ḥ cái) : Ta kéo gỗ
Giọng phụ (Ḥ con) : Dô
Giọng chính (Ḥ cái) : Gỗ làm đ́nh
Giọng phụ (Ḥ con) : Dô
v.v...
Ḥ Nện
(công việc nện đất làm nền xây nhà)
Ḥ cái : Mời bạn ḥ khoan này
Ḥ con : Hụ là khoan
Ḥ cái : A lá khoan ḥ khoan là
Ḥ con : Hụ là khoan
Ḥ cái : Biết răng chừ
Ḥ con : Hụ là khoan
Ḥ cái : Cho tới tháng hai
Ḥ con : Hụ là khoan
Ḥ cái : Con gái làm ruộng
Ḥ con : Hụ là khoan
Ḥ cái : Con trai be bờ
Ḥ con : Hụ là khoan
Ḥ cái : A lá khoan ḥ khoan là
Ḥ con : Hụ là khoan...
v.v...



Ḥ Nghỉ Ngơi
Ḥ của người Việt Nam khi xưa không hẳn chỉ là "ḥ làm việc" (work song) mà c̣n là "ḥ nghỉ ngơi" (rest song) nữa. Làm việc đầu tắt mặt tối đến mấy th́ cũng có lúc phải ngưng tay chứ. Đây là lúc trai gái trao t́nh với nhau, và khi trao đổi câu hát như thế th́ họ cũng gọi luôn là ḥ. Và chúng ta có "ḥ giao duyên", "hát huê t́nh", "ḥ chơi", "ḥ đối đáp" v.v...

Ḥ Giao Duyên:
Gặp nhau đây mới đầu trăng gió
Hỏi một lời : đă có chồng chưa ?

 

Ḥ Chơi mang tính chất địa phương và huê t́nh th́ có :
Ghe anh nhỏ mũi trảng lườn
Ở trên Gia Định xuống vườn thăm em...


(Xin chú ư: Ḥ Nghỉ Ngơi không giàu tiết tấu bằng Ḥ Làm Việc).

Ḥ Hội hay Hát Hội
Sau giai đoạn hát tâm t́nh, hát làm việc, hát nghỉ ngơi... dân ca Việt Nam bước tới giai đoạn hát đám, hát hội. Người dân đem nhau ra trước công chúng để thi hát với nhau trong những hội hè đ́nh đám. Trước tiên là h́nh thức "hát soan" (túc là hát trong hội mùa xuân), "hát đúm" (túc là hát đám), "hát ví" v.v... Rồi có bàn tay nghệ sĩ (nghệ nhân) nhúng vào một loại hát cần phải phong phú hơn các loại chỉ có tính cách tự phát của người dân. Phải có tổ chức trong Hát Hội, ví dụ : "hát trống quân" cần cái trống đất để đệm cho người hát. Và tổ chức cao nhất của hát hội phải là "hát quan họ" v́ người ta cần phải phát minh ra rất nhiều lối hát, điệu hát khác nhau.
 

 


Trong Dân Ca Cổ Việt Nam, tổ chức Hát Quan Họ được coi là h́nh thức nghệ thuật cao nhất của lớp nông dân, phát sinh từ vùng Bắc Ninh, Bắc Việt. Nó không c̣n là loại ca hát giản dị hằng ngày dành riêng cho từng người mà trở thành tṛ tiêu khiển của đám đông và luôn luôn cần có bàn tay nghệ thuật làm cho nó thêm phong phú.

Hát Ví
(trong Hát Quan Họ)
Cô cả cô hai đó ơi !
Ở nhà tôi mới tới đây
Lạ thung lạ thổ tôi nay lạ nhà
Ba cô tôi lạ cả ba
Bốn cô lạ bốn biết là quen ai?
Đến đây lạ cả bạn trai
Lạ cả bạn gái biết ai mà chào
Bây giờ biết nói làm sao
Biết ai quen thuộc mà vào tŕnh thưa
Cô cả cô hai đó ơi !

 

Hát Trống Quân :
Trên trời (mà) có đám mây xanh
Dưới đất (th́) mây trắng
Chung quanh mây vàng
Th́nh thùng th́nh...
Ước ǵ (mà) anh lấy được nàng
Th́ anh mua gạch Bát Tràng đem về xây
Th́nh thùng th́nh..

.

 


Hát Quan Họ
Mở đầu cuộc hát thi là những câu hát giản dị như bài Hát Mời Trầu :
Mời cô sơi miếng trầu nầy
Dù mặn dù nhạt dù cay dù nồng
Dù chẳng nên đạo vợ chồng
Ăn dăm ba miếng cho ḷng anh vui


Rồi cuộc thi hát trở nên phứt tạp hơn với những bài hát có rất nhiều tính chất nghệ thuật như Ngồi Tựa Mạn Thuyền hay là Se Chỉ Luồn Kim...

Hát Thờ
Dân ca có mặt trong đời sống t́nh cảm, đời sống xă hội và có mặt luôn trong đời sống tâm linh của người dân nữa. Do đó ta có "Hát Chầu Văn", "Hát Bóng"... là loại hát thờ. Không cần nói th́ ta cũng thấy về phần nhạc thuật, người đàn, hát (cung văn), người đánh trống phải làm sao để người hầu bóng có thể bị thôi miên và lên đồng được.

Giọng Cờn
(Hát Bóng Cô) :
Đằng vân giá vơ về nơi Thủy Tề
Các quan vui trên ngàn dưới địa
Vui đền thờ qúy địa danh lam
Quần thần văn vơ bá quan
Công đồng yến ẩm thạch bàn c̣n ghi...



Hát Rong
Dân Ca khi xưa c̣n là những tờ báo truyền miệng, đem chuyện vùng này tới vùng kia qua h́nh thức hát rong với lối "hát vè", "hát xẩm"...

 

 

Vè Kể Chuyện Con Gái Mê Hát Bội
Nghe giống trống kỳ
Rủ nhau ra đi
Đến làm chật chỗ
Lúc này không ngộ (hay)
Mới đánh đầu tuồng
Chạy thẳng vô buồng
Thấy hai chú tướng
Tướng này không sướng
Không bằng tướng kia
Ai về th́ về
Tôi coi tới sáng..

.Hát Xẩm thời xưa ở Bắc Việt


Dân Ca Cổ
Dân Ca Cổ c̣n tồn tại, nghĩa là c̣n thấy có ít nhiều sinh hoạt trong đời sống Việt Nam vào khoảng đầu thế kỷ 20, gồm các loại hát như ru, lư, ḥ, ví, xẩm v.v... thường là những câu thơ truyền miệng (oral poetry) được hát lên với nhạc điệu và nhịp điệu khác nhau, tùy theo địa phương và công dụng của bài hát hoặc của loại hát. Dân ca cổ vẫn được coi là sáng tác tập thể của nhân dân, của vô danh, dù đă có thuyết cho rằng nó cũng phải bắt đầu từ một người nào đó, trong một thời đại nào đó, rồi v́ có giá trị cho nên đă được lưu truyền bằng cửa miệng và trở thành gia tài của tập thể.
Dân Ca Mới
Dân Ca Mới phát sinh vào giữa thập niên 40 sau khi nền nhạc mới, được gọi là nhạc cải cách (về sau gọi là tân nhạc) vừa ra đời và chịu ảnh hưởng của nhạc Âu Tây, rồi v́ muốn cho tân nhạc có dân tộc tính cho nên một số nhà cải cách thời đó đă quay về nghiên cứu dân ca cổ để khởi sự từ cái vốn cũ, sáng tác những bản nhạc mà họ gọi là dân ca cải biên, dân ca phát triển, dân ca phục hồi hay dân ca mới.
Bây giờ chúng ta hăy cùng nhau đi vào kho tàng của dân ca cổ để t́m hiểu gia tài quư báu đó, trước khi đi tới dân ca mới.

Mối Liên Hệ Dân Ca Cổ và Ca Dao
Trong ngành nghệ thuật b́nh dân cổ truyền Việt Nam, đă có một sự liên hệ chặt chẽ giữa dân ca và ca dao. Dân ca cổ, như đă nói trên, thường là thơ truyền miệng được hát lên. Muốn hiểu kỹ dân ca cổ, phải nghiên cứu văn học dân gian trong đó có thi ca truyền miệng. Thơ truyền miệng Việt Nam trong dĩ văng đă mang nhiều tên như ca dao, phong dao, đồng dao... và đă được nhiều học giả sưu tập, nghiên cứu và san định.

Tục ngữ là câu nói có ư nghĩa, dễ nhớ v́ có vần có điệu, lưu hành bằng cách truyền khẩu
Ca dao là dân ca tước bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láy.
Dân ca là ca dao đă trở thành câu hát, bài hát, điệu hát.


Trích “Khái Quát về Dân Nhạc Dân Ca Việt Nam” – tác giả Phạm Duy

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17