Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Lịch sử đường Nguyễn Huệ

 

Nếu làm một chuyến đi về quá khứ, chúng ta sẽ khám phá được rất nhiều điều thú vị và bất ngờ trong lịch sử h́nh thành đường Nguyễn Huệ ở Sài G̣n.

Hằng năm, cứ mỗi dịp Tết đến, đường Nguyễn Huệ, một trong những con đường đẹp nhất của Sài G̣n, nằm trải dài từ trước trụ sở Ủy ban Nhân dân thành phố [Ṭa Đô chính (sảnh) trước năm 1975, Dinh Xă Tây Dinh Đốc Lư thời thuộc Pháp – DCVOnline] đến Bến Bạch Đằng, với nhiều ṭa nhà cao tầng và những trung tâm thương mại mua bán sầm uất, biến thành một đường hoa rực rỡ, thu hút rất nhiều khách viếng thăm, và trở thành một địa chỉ quen thuộc cho những vị khách du xuân.


Nếu làm một chuyến đi về quá khứ, chúng ta sẽ khám phá được rất nhiều điều thú vị và bất ngờ trong lịch sử h́nh thành con đường này

 

Lịch sử đường Nguyễn Huệ

 

Hiển thị dạng danh sáchHiển thị dạng lưới

·                                 Dinh Xă Tây. Nguồn: Albert Kahn

·                                  

·                                

·                                 Kênh Chợ Vải và đường Charner

Kênh Chợ Vải và đường CharnerSlideshow

Kênh Chợ Vải (Kênh Lớn) và đường Charner nh́n từ phía sông Sài G̣n vào phía ṭa Thị chính (lúc này chưa xây) và cũng chưa thấy có Nhà thờ Đức Bà (khởi công 1877, hoàn thành 1880). Nguồn: .flickr.com/manhhai Khởi thủy đường Nguyễn Huệ là 1 con kênh dẫn vào thành Gia Định (c̣n gọi Thành Bát Quái 1790-1835). Người Pháp gọi là Kênh Grand, người Việt gọi là Kênh Chợ Vải.

·                                 Dăy nhà phố trên dường Charner

Dăy nhà phố trên dường CharnerSlideshow

Hai con đường hai bên Kinh Lớn: một chạy xuống phía bờ sông Sài G̣n, qua phía trước Chợ Cũ là rue Rigault de Genouilly (bên trái), đường từ phía sông chạy lên là rue Charner (bên phải). Khi Kinh Lớn bị lấp vào năm 1887 th́ hai con đường được nhập lại thành Boulevard Charner tức là ĐL Nguyễn Huệ sau này. flickr.com/manhhai Dọc bờ kênh là một con đường được người Pháp đặt tên là đường Charner (đường bên phải trong ảnh), hay một tên gọi khác là đường Quảng Đông (Rue de Canton), bởi đa số người Hoa làm nghề buôn bán ở đây đều là người Quảng Đông. Phía đối diện bờ kênh là đường Rigault de Genouilly.

·                                 Cuối Kênh Chợ Vải nh́n ra sông Sài Gồn. Nguồn: OntheNet

Cuối Kênh Chợ Vải nh́n ra sông Sài Gồn. Nguồn: OntheNetSlideshow

Ảnh này chụp cuối Kênh Chợ Vải, chúng ta có thể thấy có 1 cây cầu để nối hai bờ kênh, xa xa là Bến Nhà Rồng. Bên phía đường Canton chúng ta có thể thấy một ngôi chợ. Chợ đă h́nh thành từ trước khi người Pháp chiếm Sài G̣n, nằm cạnh bến sông gần thành Gia Định (bấy giờ là thành Quy, c̣n gọi là thành Bát Quái). Bến này dùng để cho hành khách văng lai và quân nhân vào thành, v́ vậy mới có tên gọi là Bến Thành, và khu chợ cũng có tên gọi là chợ Bến Thành.

·                                 Các nhà lồng chợ Charner

Các nhà lồng chợ CharnerSlideshow

Các nhà lồng chợ Charner, được xây dựng vào năm 1860 và là ngôi chợ đầu tiên của Sàig̣n. Hàng hóa thực phẩm cung cấp cho chợ này bằng con kênh đào chạy qua phía trước chợ gọi là Kênh lớn, vị trí nằm ngay giữa đường Nguyễn Huệ ngày nay. Con đường bên phải chợ là Rue Vannier, ngày nay là đường Ngô Đức Kế, đường bên trái là Rue Phủ Kiệt, nay là Hải Triều. Đường phía sau chợ là Rue Georges Guynemer (c̣n có tên khác trước đó là rue d’Adran), sau này là Vơ Di Nguy và sau 1975 là Hồ Tùng Mậu. Nguồn: flickr.com/manhhai Vào năm 1887, người Pháp cho lấp con kênh và sát nhập hai con đường ở hai bờ lại làm một thành đại lộ Charner. Dân bản xứ gọi nôm là đường Kinh Lấp. Trong ảnh chúng ta thấy cha ông đang trải nhựa cho con đường mới hết sức cực nhọc bằng phương tiện thủ công.

 

·                                 Lấp Kinh Chợ Vải xây đại lộ Charner / Nguyễn Huệ. Nguồn: flickr.com/manhhai

·                                  

Lấp Kinh Chợ Vải xây đại lộ Charner / Nguyễn Huệ. Nguồn: flickr.com/manhhaiSlideshow

Chợ Bến Thành cũ, hướng nh́n ra đường Kinh Lấp – Charner.

·                                 Sinh hoạt ở chợ Charner. Nguồn: Poujade de Ladevèze

Sinh hoạt ở chợ Charner. Nguồn: Poujade de LadevèzeSlideshow

Phía trước mặt chợ Bến Thành cũ nh́n ra đường Kinh Lấp – Charner. Có thể đoán ảnh này được chụp khoảng năm 1909-1914, v́ ở phía xa ta đă thấy ṭa nhà Dinh Xă Tây – nay là UBND TPHCM. Năm 1914 chợ không c̣n nằm vị trí này.

·                                 VIETNAM – COCHINCHINE – SAÏGON – Près du Marché

VIETNAM – COCHINCHINE – SAÏGON – Près du MarchéSlideshow

VIETNAM – COCHINCHINE – SAÏGON – Près du Marché đường bên phải là rue Vannier, sau này là Ngô Đức Kế. Chữ viết tay trên h́nh ghi ngày 21 Avril 1908. Nguồn flickr.com/manhhai Con đường bên hông chợ Bến Thành cũ, nay là đường Ngô Đức Kế . Chợ được dời về vị trí hiện nay vào năm 1914. Vị trí chợ cũ nay là ṭa nhà Bitexco và kho bạc.

 

Saigon ca.1900 – Execution on Charner Blvd in front of the Justice de Paix

Saigon ca.1900 – Execution on Charner Blvd in front of the Justice de PaixSlideshow

Saigon ca.1900 – Execution on Charner Blvd in front of the Justice de Paix. Xử tử h́nh bằng máy chém phía trước Ṭa Ḥa Giải trên đường Charner (Nguyễn Huệ), ngay chỗ trụ đồng hồ ngày nay – Photo taken around the turn of the Century on the Grande Place in Saigon and shows an execution with a Berger guillotine. Nguồn: flickr.com/manhhai Ít ai ngờ rằng vị trí tháp đồng hồ trước cao ốc Sunwah trên đường Nguyễn Huệ ngày nay từng là pháp trường của người Pháp.

·                                 Thương xá Tax ngày xưa. Nguồn: flickr.com/manhhai

Thương xá Tax ngày xưa. Nguồn: flickr.com/manhhaiSlideshow

·                                 Ḅ kéo xe qua đường Charner, Saigon 1948. Nguồn: LIFE

Ḅ kéo xe qua đường Charner, Saigon 1948. Nguồn: LIFESlideshow

Đại lộ Charner – Kinh Lấp nh́n về hướng sông Sài G̣n, ṭa nhà ta thấy bên phải ngày nay vẫn c̣n, đó chính là thương xá Tax.

·                                 ĐL Charner nh́n ra sông Sài G̣n. Nguồn: flickr.com/manhahai

ĐL Charner nh́n ra sông Sài G̣n. Nguồn: flickr.com/manhahaiSlideshow

·                                 ĐL Charner nh́n vê Dinh Xă Tây. Nguồn: eyval.net

 

Một hướng nh́n khác của Đại lộ Charner về phía Dinh Xă Tây. Tiếc là công viên nhỏ ở trong h́nh ngày nay đă không c̣n nữa.

·                                 Đường Nguyễn Huệ ngày xưa (ảnh chụp từ trên cao). Nguồn: flickr.com/manhhai

Đường Nguyễn Huệ ngày xưa (ảnh chụp từ trên cao). Nguồn: flickr.com/manhhaiSlideshow

Vào thập niên 50, Đại Lộ Charner – Nguyễn Huệ là một trong những con đường đẹp nhất của Ḥn Ngọc Viễn Đông – Sài G̣n. Trên không ảnh chúng ta có thể thấy đàng xa là hai tháp chuông của nhà thờ Đức Bà.

·                                 Chợ hoa Nguyễn Huệ (circa 1966-7). Nguồn: flickr.com

Chợ hoa Nguyễn Huệ (circa 1966-7). Nguồn: flickr.comSlideshow

Trước năm 1975, đại lộ Nguyễn Huệ thật sầm uất và đầy màu sắc. Trải qua hơn 200 năm h́nh thành và phát triển, đại lộ Nguyễn Huệ đă biến đổi từng bước theo thời cuộc và cho đến ngày nay nó vẫn là con đường đẹp bậc nhất của Sài G̣n hoa lệ.

 Nguồn: Internet

Post ngày: 10/19/17 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17